Mẫu số 64-DS (Ban hành kèm theo Nghị quyết số 01/2017/NQ-HĐTP
ngày 13 tháng 01 năm 2017 của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao)
TÒA ÁN NHÂN DÂN....... (1) Số:..../TB-TA | CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ........., ngày...... tháng ...... năm….... |
THÔNG BÁO
VỀ VIỆC RÚT KHÁNG CÁO (KHÁNG NGHỊ) (2)
Kính gửi: (3)..............................................................................................
Địa chỉ: (4).................................................................................................
Ngày….tháng.…năm…….,(5)……….có đơn kháng cáo (văn bản kháng nghị số…/…./QĐ-KN) đối với bản án (quyết định) sơ thẩm số…/…/…-ST ngày……tháng…...năm……..của Toà án nhân dân ………..….với nội dung.
........................................................................................................................
........................................................................................................................
Ngày …… tháng ……. năm…………………... người kháng cáo (Viện kiểm sát kháng nghị) đã có văn bản rút kháng cáo (kháng nghị) với lý do....................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
Căn cứ vào Điều 284 của Bộ luật tố tụng dân sự,
Tòa(6)…………….……thông báo cho (7)………………………..được biết.
Nơi nhận: - Ghi nơi nhận theo quy định tại khoản 4 Điều 284 của Bộ luật tố tụng dân sự; - Lưu hồ sơ vụ án. | THẨM PHÁN (Ký tên, ghi rõ họ tên, đóng dấu) |
Hướng dẫn sử dụng mẫu số 64-DS:
(1) và (6) Ghi tên Tòa án ra thông báo về việc rút kháng cáo (kháng nghị). Nếu là Toà án nhân dân cấp tỉnh thì cần ghi rõ Tòa án nhân dân tỉnh (thành phố) nào (ví dụ: Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội); nếu là Tòa án nhân dân cấp cao thì cần ghi rõ Tòa án nhân dân cấp cao tại đâu (ví dụ: Tòa án nhân dân cấp cao tại Thành phố Hồ Chí Minh).
(2) Nếu chỉ rút kháng cáo thì bỏ hai chữ “kháng nghị”; nếu chỉ rút kháng nghị thì bỏ hai chữ “kháng cáo”.
(3) và (4) Ghi tên cá nhân, cơ quan, tổ chức theo quy định tại khoản 4 Điều 284 Bộ luật tố tụng dân sự và địa chỉ của họ.
(5) Ghi họ tên, tư cách đương sự trong tố tụng của người kháng cáo. Nếu người kháng cáo là người được đương sự uỷ quyền thì ghi họ tên của người được uỷ quyền đó và ghi rõ đại diện theo uỷ quyền của ai theo giấy uỷ quyền ngày…tháng…năm… nào (ví dụ: của Ông Trần Văn B là người đại diện theo uỷ quyền của nguyên đơn Bà Nguyễn Thị V theo giấy uỷ quyền ngày 04-10-2017). Nếu Viện kiểm sát kháng nghị thì ghi tên của Viện kiểm sát.
(7) Nếu là cá nhân thì tuỳ theo độ tuổi mà ghi Ông hoặc Bà, Anh hoặc Chị mà không phải ghi họ tên (ví dụ: thông báo cho Ông được biết; thông báo cho Bà được biết); nếu là cơ quan, tổ chức thì ghi tên của cơ quan, tổ chức đó.
Chú ý: Tòa án cấp phúc thẩm không phải gửi thông báo việc rút kháng cáo (kháng nghị) cho chính người kháng cáo (Viện kiểm sát kháng nghị).
-
Phiên bản: N/A
-
Tác giả: HĐTP
-
Website hỗ trợ: N/A
-
Cập nhật: 20/02/2017 14:15
-
Thông tin bản quyền: N/A
-
Đã tải về:
0
-
Đã thảo luận: 0
Thảo luận